Đ̼ư̼a̼ ̼v̼ợ̼ ̼đ̼i̼ ̼đ̼ẻ̼ ̼n̼h̼ư̼n̼g̼ ̼m̼ì̼n̼h̼ ̼t̼ô̼i̼ ̼l̼ê̼ ̼t̼h̼â̼n̼ ̼v̼ề̼ ̼p̼h̼ò̼n̼g̼ ̼t̼r̼ọ̼,̼ ̼t̼ã̼ ̼b̼ỉ̼m̼ ̼đ̼â̼y̼ ̼m̼à̼ ̼v̼ợ̼ ̼c̼o̼n̼ ̼m̼ấ̼t̼ ̼r̼ồ̼i̼
̼N̼g̼ư̼ờ̼i̼ ̼t̼a̼ ̼đ̼ư̼a̼ ̼v̼ợ̼ ̼đ̼i̼ ̼đ̼ẻ̼ ̼t̼h̼ì̼ ̼đ̼ư̼ợ̼c̼ ̼v̼u̼i̼ ̼v̼ẻ̼ ̼đ̼ó̼n̼ ̼v̼ợ̼ ̼c̼o̼n̼ ̼v̼ề̼,̼ ̼t̼ô̼i̼ ̼đ̼â̼y̼ ̼đ̼i̼ ̼v̼ề̼ ̼t̼a̼y̼ ̼t̼r̼ắ̼n̼g̼.̼ ̼C̼ả̼ ̼2̼ ̼m̼ẹ̼ ̼c̼o̼n̼ ̼c̼ô̼ ̼ấ̼y̼ ̼r̼a̼ ̼đ̼i̼ ̼t̼r̼o̼n̼g̼ ̼1̼ ̼n̼g̼à̼y̼.̼ ̼M̼ộ̼t̼ ̼m̼ì̼n̼h̼ ̼t̼ô̼i̼ ̼l̼ế̼c̼h̼ ̼t̼h̼ế̼c̼h̼ ̼x̼á̼c̼h̼ ̼l̼à̼n̼,̼ ̼l̼ê̼ ̼t̼h̼â̼n̼ ̼v̼ề̼ ̼p̼h̼ò̼n̼g̼ ̼t̼r̼ọ̼.̼ ̼C̼ò̼n̼ ̼n̼ỗ̼i̼ ̼đ̼a̼u̼ ̼n̼à̼o̼ ̼h̼ơ̼n̼ ̼t̼h̼ế̼ ̼n̼ữ̼a̼.̼

̼T̼ô̼i̼ ̼v̼ớ̼i̼ ̼v̼ợ̼ ̼c̼ư̼ớ̼i̼ ̼n̼h̼a̼u̼ ̼đ̼ư̼ợ̼c̼ ̼2̼ ̼n̼ă̼m̼,̼ ̼c̼ả̼ ̼h̼a̼i̼ ̼đ̼ứ̼a̼ ̼đ̼ề̼u̼ ̼ở̼ ̼t̼ỉ̼n̼h̼ ̼x̼a̼ ̼v̼ề̼ ̼đ̼â̼y̼ ̼l̼à̼m̼ ̼c̼ô̼n̼g̼ ̼n̼h̼â̼n̼.̼ ̼Đ̼ư̼ợ̼c̼ ̼t̼h̼ờ̼i̼ ̼g̼i̼a̼n̼ ̼ở̼ ̼d̼ư̼ớ̼i̼ ̼q̼u̼ê̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼ ̼c̼ó̼ ̼v̼i̼ệ̼c̼ ̼g̼ì̼ ̼l̼à̼m̼ ̼n̼ê̼n̼ ̼c̼h̼ú̼n̼g̼ ̼t̼ô̼i̼ ̼l̼ạ̼i̼ ̼đ̼ư̼a̼ ̼n̼h̼a̼u̼ ̼l̼ê̼n̼ ̼k̼h̼u̼ ̼c̼ô̼n̼g̼ ̼n̼g̼h̼i̼ệ̼p̼ ̼x̼i̼n̼ ̼v̼i̼ệ̼c̼.̼

̼H̼a̼i̼ ̼v̼ợ̼ ̼c̼h̼ồ̼n̼g̼ ̼t̼h̼u̼ê̼ ̼c̼ă̼n̼ ̼p̼h̼ò̼n̼g̼ ̼t̼r̼ọ̼ ̼n̼h̼ỏ̼ ̼đ̼ể̼ ̼ở̼,̼ ̼l̼ư̼ơ̼n̼g̼ ̼t̼h̼á̼n̼g̼ ̼c̼ũ̼n̼g̼ ̼g̼ọ̼i̼ ̼l̼à̼ ̼đ̼ủ̼ ̼ă̼n̼ ̼đ̼ủ̼ ̼t̼i̼ê̼u̼.̼ ̼R̼ồ̼i̼ ̼v̼ợ̼ ̼t̼ô̼i̼ ̼c̼ó̼ ̼b̼ầ̼u̼,̼ ̼h̼a̼i̼ ̼đ̼ứ̼a̼ ̼v̼ừ̼a̼ ̼m̼ừ̼n̼g̼ ̼v̼ừ̼a̼ ̼l̼o̼.̼ ̼M̼ừ̼n̼g̼ ̼v̼ì̼ ̼s̼ắ̼p̼ ̼đ̼ư̼ợ̼c̼ ̼l̼ê̼n̼ ̼c̼h̼ứ̼c̼ ̼b̼ố̼ ̼m̼ẹ̼ ̼c̼ũ̼n̼g̼ ̼v̼u̼i̼,̼ ̼l̼o̼ ̼v̼ì̼ ̼đ̼ẻ̼ ̼c̼o̼n̼ ̼r̼a̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼ ̼b̼i̼ế̼t̼ ̼c̼ó̼ ̼n̼h̼ờ̼ ̼đ̼ư̼ợ̼c̼ ̼a̼i̼ ̼c̼h̼ă̼m̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼ ̼m̼à̼ ̼c̼ò̼n̼ ̼đ̼i̼ ̼l̼à̼m̼ ̼n̼u̼ô̼i̼ ̼c̼o̼n̼.̼

 

hình ảnh

̼Ả̼n̼h̼ ̼m̼i̼n̼h̼ ̼h̼ọ̼a̼:̼ ̼N̼g̼u̼ồ̼n̼ ̼I̼n̼t̼e̼r̼n̼e̼t̼

̼T̼ừ̼ ̼l̼ú̼c̼ ̼c̼ó̼ ̼b̼ầ̼u̼ ̼s̼ứ̼c̼ ̼k̼h̼ỏ̼e̼ ̼v̼ợ̼ ̼t̼ô̼i̼ ̼b̼ì̼n̼h̼ ̼t̼h̼ư̼ờ̼n̼g̼,̼ ̼ă̼n̼ ̼u̼ố̼n̼g̼ ̼đ̼ư̼ợ̼c̼,̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼ ̼đ̼a̼u̼ ̼ố̼m̼ ̼g̼ì̼ ̼c̼ả̼.̼ ̼C̼ô̼ ̼ấ̼y̼ ̼v̼ẫ̼n̼ ̼đ̼i̼ ̼l̼à̼m̼ ̼ở̼ ̼c̼ô̼n̼g̼ ̼t̼y̼ ̼đ̼ế̼n̼ ̼t̼h̼á̼n̼g̼ ̼t̼h̼ứ̼ ̼8̼ ̼m̼ớ̼i̼ ̼n̼g̼h̼ỉ̼ ̼c̼h̼ờ̼ ̼đ̼ẻ̼.̼ ̼H̼a̼i̼ ̼v̼ợ̼ ̼c̼h̼ồ̼n̼g̼ ̼đ̼ư̼a̼ ̼n̼h̼a̼u̼ ̼đ̼i̼ ̼m̼u̼a̼ ̼đ̼ồ̼ ̼s̼ơ̼ ̼s̼i̼n̼h̼ ̼v̼ề̼ ̼đ̼ể̼ ̼đ̼â̼y̼ ̼r̼ồ̼i̼.̼ ̼V̼ợ̼ ̼c̼ò̼n̼ ̼g̼ấ̼p̼ ̼s̼ẵ̼n̼ ̼n̼à̼o̼ ̼l̼à̼ ̼t̼ã̼ ̼l̼ó̼t̼,̼ ̼q̼u̼ầ̼n̼ ̼á̼o̼ ̼t̼r̼ẻ̼ ̼c̼o̼n̼ ̼v̼à̼o̼ ̼l̼à̼n̼ ̼c̼h̼ờ̼ ̼đ̼ế̼n̼ ̼n̼g̼à̼y̼ ̼c̼h̼u̼y̼ể̼n̼ ̼d̼ạ̼ ̼l̼à̼ ̼l̼ê̼n̼ ̼v̼i̼ệ̼n̼ ̼t̼h̼ô̼i̼.̼

̼C̼ò̼n̼ ̼m̼ộ̼t̼ ̼t̼u̼ầ̼n̼ ̼m̼ớ̼i̼ ̼đ̼ế̼n̼ ̼n̼g̼à̼y̼ ̼d̼ự̼ ̼s̼i̼n̼h̼ ̼c̼ủ̼a̼ ̼v̼ợ̼.̼ ̼H̼ô̼m̼ ̼đ̼ó̼ ̼t̼ô̼i̼ ̼v̼ẫ̼n̼ ̼đ̼i̼ ̼l̼à̼m̼ ̼c̼a̼ ̼đ̼ê̼m̼ ̼m̼à̼ ̼đ̼ã̼ ̼v̼à̼o̼ ̼t̼r̼o̼n̼g̼ ̼x̼ư̼ở̼n̼g̼ ̼t̼h̼ì̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼ ̼đ̼ư̼ợ̼c̼ ̼m̼a̼n̼g̼ ̼t̼h̼e̼o̼ ̼đ̼i̼ệ̼n̼ ̼t̼h̼o̼ạ̼i̼.̼ ̼Đ̼ế̼n̼ ̼t̼ậ̼n̼ ̼l̼ú̼c̼ ̼s̼á̼n̼g̼,̼ ̼t̼a̼n̼ ̼c̼a̼ ̼m̼ở̼ ̼m̼á̼y̼ ̼r̼a̼ ̼t̼h̼ì̼ ̼t̼h̼ấ̼y̼ ̼v̼ợ̼ ̼g̼ọ̼i̼ ̼c̼h̼ụ̼c̼ ̼c̼u̼ộ̼c̼ ̼t̼ừ̼ ̼l̼ú̼c̼ ̼2̼h̼ ̼s̼á̼n̼g̼.̼ ̼T̼ô̼i̼ ̼v̼ộ̼i̼ ̼x̼u̼ố̼n̼g̼ ̼l̼ấ̼y̼ ̼x̼e̼ ̼v̼ề̼ ̼t̼h̼ì̼ ̼t̼h̼ấ̼y̼ ̼v̼ợ̼ ̼đ̼a̼n̼g̼ ̼n̼ằ̼m̼ ̼n̼h̼ă̼n̼ ̼n̼h̼ó̼ ̼ô̼m̼ ̼b̼ụ̼n̼g̼,̼ ̼m̼ồ̼ ̼h̼ô̼i̼ ̼đ̼ầ̼m̼ ̼đ̼ì̼a̼,̼ ̼s̼ố̼t̼ ̼h̼ầ̼m̼ ̼h̼ậ̼p̼.̼ ̼C̼ô̼ ̼ấ̼y̼ ̼b̼ả̼o̼ ̼t̼h̼ấ̼y̼ ̼đ̼a̼u̼ ̼t̼ừ̼ ̼n̼ử̼a̼ ̼đ̼ê̼m̼ ̼n̼h̼ư̼n̼g̼ ̼l̼i̼ề̼u̼ ̼c̼ố̼ ̼c̼h̼ờ̼ ̼t̼r̼ờ̼i̼ ̼s̼á̼n̼g̼,̼ ̼đ̼ợ̼i̼ ̼t̼ô̼i̼ ̼v̼ề̼ ̼m̼ớ̼i̼ ̼đ̼ư̼a̼ ̼đ̼i̼ ̼đ̼ẻ̼.̼

 

̼H̼a̼i̼ ̼v̼ợ̼ ̼c̼h̼ồ̼n̼g̼ ̼c̼h̼ẳ̼n̼g̼ ̼k̼ị̼p̼ ̼ă̼n̼ ̼u̼ố̼n̼g̼ ̼g̼ì̼,̼ ̼đ̼ư̼a̼ ̼n̼h̼a̼u̼ ̼l̼ê̼n̼ ̼v̼i̼ệ̼n̼ ̼l̼u̼ô̼n̼.̼ ̼T̼ô̼i̼ ̼c̼ũ̼n̼g̼ ̼g̼ọ̼i̼ ̼c̼h̼o̼ ̼b̼à̼ ̼n̼ộ̼i̼ ̼b̼à̼ ̼n̼g̼o̼ạ̼i̼ ̼t̼h̼ô̼n̼g̼ ̼b̼á̼o̼ ̼t̼ì̼n̼h̼ ̼h̼ì̼n̼h̼ ̼c̼ủ̼a̼ ̼v̼ợ̼,̼ ̼n̼h̼ư̼n̼g̼ ̼c̼á̼c̼ ̼b̼à̼ ̼đ̼ề̼u̼ ̼ở̼ ̼x̼a̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼ ̼l̼ê̼n̼ ̼đ̼ư̼ợ̼c̼.̼ ̼M̼ộ̼t̼ ̼m̼ì̼n̼h̼ ̼t̼ô̼i̼ ̼n̼g̼ồ̼i̼ ̼c̼h̼ờ̼ ̼n̼g̼o̼à̼i̼ ̼h̼à̼n̼h̼ ̼l̼a̼n̼g̼ ̼m̼à̼ ̼l̼ò̼n̼g̼ ̼n̼ó̼n̼g̼ ̼n̼h̼ư̼ ̼l̼ử̼a̼ ̼đ̼ố̼t̼.̼ ̼Đ̼ế̼n̼ ̼l̼ú̼c̼ ̼b̼á̼c̼ ̼s̼ỹ̼ ̼r̼a̼ ̼c̼h̼o̼ ̼b̼i̼ế̼t̼ ̼v̼ợ̼ ̼t̼ô̼i̼ ̼s̼i̼n̼h̼ ̼k̼h̼ó̼,̼ ̼e̼m̼ ̼b̼é̼ ̼b̼ị̼ ̼n̼g̼ạ̼t̼ ̼t̼ừ̼ ̼t̼r̼ư̼ớ̼c̼ ̼l̼ú̼c̼ ̼đ̼ư̼a̼ ̼l̼ê̼n̼ ̼v̼i̼ệ̼n̼ ̼r̼ồ̼i̼.̼ ̼V̼ợ̼ ̼t̼ô̼i̼ ̼t̼h̼ì̼ ̼b̼ă̼n̼g̼ ̼h̼u̼y̼ế̼t̼ ̼n̼ê̼n̼ ̼t̼ì̼n̼h̼ ̼h̼ì̼n̼h̼ ̼h̼ế̼t̼ ̼s̼ứ̼c̼ ̼n̼g̼u̼y̼ ̼k̼ị̼c̼h̼.̼ ̼L̼ú̼c̼ ̼t̼ô̼i̼ ̼v̼à̼o̼ ̼t̼h̼ă̼m̼ ̼t̼h̼ì̼ ̼c̼o̼n̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼ ̼c̼ò̼n̼ ̼n̼ữ̼a̼,̼ ̼v̼ợ̼ ̼h̼ô̼n̼ ̼m̼ê̼ ̼s̼â̼u̼,̼ ̼đ̼ế̼n̼ ̼c̼h̼i̼ề̼u̼ ̼t̼h̼ì̼ ̼c̼ô̼ ̼ấ̼y̼ ̼c̼ũ̼n̼g̼ ̼b̼ỏ̼ ̼đ̼i̼ ̼t̼h̼e̼o̼ ̼c̼o̼n̼ ̼l̼u̼ô̼n̼.̼

̼T̼h̼ậ̼t̼ ̼s̼ự̼ ̼l̼ú̼c̼ ̼n̼g̼h̼e̼ ̼b̼á̼c̼ ̼s̼ỹ̼ ̼t̼h̼ô̼n̼g̼ ̼b̼á̼o̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼ ̼t̼h̼ể̼ ̼c̼ứ̼u̼ ̼đ̼ư̼ợ̼c̼ ̼c̼ả̼ ̼m̼ẹ̼ ̼v̼ớ̼i̼ ̼c̼o̼n̼ ̼t̼ô̼i̼ ̼s̼u̼y̼ ̼s̼ụ̼p̼ ̼l̼ắ̼m̼,̼ ̼c̼ứ̼ ̼n̼g̼ồ̼i̼ ̼ở̼ ̼h̼à̼n̼h̼ ̼l̼a̼n̼g̼ ̼k̼h̼ó̼c̼ ̼n̼h̼ư̼ ̼m̼ư̼a̼ ̼v̼ì̼ ̼b̼ấ̼t̼ ̼l̼ự̼c̼.̼ ̼V̼ợ̼ ̼c̼o̼n̼ ̼t̼ô̼i̼ ̼m̼ấ̼t̼ ̼ở̼ ̼v̼i̼ệ̼n̼,̼ ̼q̼u̼ê̼ ̼t̼h̼ì̼ ̼x̼a̼,̼ ̼n̼h̼à̼ ̼t̼r̼ọ̼ ̼c̼h̼ậ̼t̼ ̼h̼ẹ̼p̼ ̼n̼ê̼n̼ ̼đ̼à̼n̼h̼ ̼g̼ử̼i̼ ̼h̼a̼i̼ ̼m̼ẹ̼ ̼c̼o̼n̼ ̼ở̼ ̼n̼h̼à̼ ̼l̼ạ̼n̼h̼ ̼m̼ấ̼y̼ ̼n̼g̼à̼y̼ ̼đ̼ể̼ ̼l̼o̼ ̼c̼á̼c̼ ̼t̼h̼ủ̼ ̼t̼ụ̼c̼.̼

̼H̼ô̼m̼ ̼đ̼ó̼ ̼m̼ộ̼t̼ ̼m̼ì̼n̼h̼ ̼t̼ô̼i̼ ̼x̼á̼c̼h̼ ̼c̼á̼i̼ ̼l̼à̼n̼ ̼đ̼i̼ ̼đ̼ẻ̼ ̼c̼ủ̼a̼ ̼v̼ợ̼,̼ ̼l̼ê̼ ̼t̼h̼â̼n̼ ̼v̼ề̼ ̼p̼h̼ò̼n̼g̼ ̼t̼r̼ọ̼ ̼m̼à̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼ ̼c̼ò̼n̼ ̼c̼h̼ú̼t̼ ̼s̼ứ̼c̼ ̼l̼ự̼c̼ ̼n̼à̼o̼ ̼n̼ữ̼a̼.̼ ̼M̼ớ̼i̼ ̼n̼g̼à̼y̼ ̼t̼r̼ư̼ớ̼c̼ ̼v̼ợ̼ ̼c̼h̼ồ̼n̼g̼ ̼c̼ò̼n̼ ̼đ̼a̼n̼g̼ ̼h̼á̼o̼ ̼h̼ứ̼c̼ ̼đ̼ó̼n̼ ̼c̼h̼ờ̼ ̼đ̼ứ̼a̼ ̼c̼o̼n̼ ̼đ̼ầ̼u̼ ̼t̼i̼ê̼n̼,̼ ̼d̼ù̼ ̼k̼h̼ó̼ ̼k̼h̼ă̼n̼ ̼c̼ũ̼n̼g̼ ̼c̼ố̼ ̼g̼ắ̼n̼g̼ ̼c̼à̼y̼ ̼c̼u̼ố̼c̼ ̼đ̼ể̼ ̼n̼u̼ô̼i̼ ̼c̼o̼n̼.̼ ̼V̼ậ̼y̼ ̼n̼h̼ư̼n̼g̼ ̼c̼ả̼ ̼h̼a̼i̼ ̼m̼ẹ̼ ̼c̼o̼n̼ ̼c̼ứ̼ ̼t̼h̼ế̼ ̼b̼ỏ̼ ̼t̼ô̼i̼ ̼l̼ạ̼i̼ ̼m̼ộ̼t̼ ̼m̼ì̼n̼h̼ ̼đ̼i̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼ ̼l̼ờ̼i̼ ̼t̼r̼ă̼n̼ ̼t̼r̼ố̼i̼ ̼g̼ì̼ ̼c̼ả̼.̼

̼Q̼u̼ê̼ ̼ở̼ ̼x̼a̼ ̼n̼ê̼n̼ ̼b̼ố̼ ̼m̼ẹ̼ ̼t̼ô̼i̼ ̼v̼à̼ ̼b̼ê̼n̼ ̼n̼h̼à̼ ̼v̼ợ̼ ̼c̼ũ̼n̼g̼ ̼t̼h̼ố̼n̼g̼ ̼n̼h̼ấ̼t̼ ̼h̼ỏ̼a̼ ̼t̼á̼n̼g̼ ̼x̼o̼n̼g̼ ̼m̼ớ̼i̼ ̼đ̼ư̼a̼ ̼t̼r̼o̼ ̼c̼ố̼t̼ ̼v̼ợ̼ ̼c̼o̼n̼ ̼v̼ề̼ ̼h̼ư̼ơ̼n̼g̼ ̼k̼h̼ó̼i̼.̼ ̼V̼ợ̼ ̼m̼ấ̼t̼ ̼c̼ũ̼n̼g̼ ̼đ̼ư̼ợ̼c̼ ̼m̼ấ̼y̼ ̼t̼h̼á̼n̼g̼ ̼r̼ồ̼i̼,̼ ̼g̼i̼ờ̼ ̼t̼ô̼i̼ ̼m̼ộ̼t̼ ̼m̼ì̼n̼h̼ ̼t̼h̼u̼i̼ ̼t̼h̼ủ̼i̼.̼ ̼Đ̼ồ̼ ̼đ̼ạ̼c̼ ̼c̼ủ̼a̼ ̼v̼ợ̼ ̼v̼à̼ ̼n̼h̼ữ̼n̼g̼ ̼t̼h̼ứ̼ ̼c̼ô̼ ̼ấ̼y̼ ̼s̼ắ̼m̼ ̼c̼h̼o̼ ̼c̼o̼n̼ ̼t̼ô̼i̼ ̼v̼ẫ̼n̼ ̼c̼ò̼n̼ ̼đ̼ể̼ ̼n̼g̼u̼y̼ê̼n̼ ̼đ̼â̼y̼,̼ ̼c̼h̼ư̼a̼ ̼m̼u̼ố̼n̼ ̼b̼ỏ̼ ̼đ̼i̼ ̼c̼á̼i̼ ̼g̼ì̼ ̼c̼ả̼.̼ ̼N̼h̼ớ̼ ̼v̼ợ̼ ̼c̼o̼n̼ ̼đ̼ế̼n̼ ̼t̼h̼ắ̼t̼ ̼l̼ò̼n̼g̼.̼

hình ảnh

̼Ả̼n̼h̼ ̼m̼i̼n̼h̼ ̼h̼ọ̼a̼:̼ ̼N̼g̼u̼ồ̼n̼ ̼I̼n̼t̼e̼r̼n̼e̼t̼

Triệu trái tim thổn thức trước bé gái 3 tuổi lấy thân mình che chở em rồi ra đi mãi mãi

Hành động dũng cảm và đầy tình yêu thương của bé gái 3 tuổi Đặng Ngọc Minh Tâm làm lay động cộng đồng mạng khi bé đã tự lấy thân mình che chở em trai trước bầy ong hung dữ.

Hành động dũng cảm của bé gái lên 3 tuổi đã làm xúc động hàng ngàn trái tim người Việt khi trên facebook có tên Sống Chậm Lại – Nghĩ Khác Đi – Yêu Thương Nhiều Hơn trích nội dung bài viết trên báo Pháp luật Việt Nam, thu hút được 27.711 người ấn “Like”, 7.919 lượt “Chia sẻ”, 235.325 lượt người đọc bài viết và hơn 9.500 bình luận.

Bạn Phuong Zendy cảm phục: “Đó mới chính là một thiên thần thật sự. Đọc xong nghĩ lại mình chẳng bằng em nhỏ 3 tuổi”.

Bé gái tử vong vì ong đốt, bác sĩ viết nhật ký trực cảnh báo sai lầm của gia đình - 1

Facebook có tên Phuong Thao viết: “Được làm mẹ đã là 1 hạnh phúc mà không gì sánh bằng… nhiều lúc thương quá đến nỗi chỉ sợ những may rủi trong đời thường cướp mất con xa khỏi vòng tay mình thì không biết lúc đó mình sẽ thế nào… Sự đau khổ chắc khó diễn tả bằng lời… Hy vọng những điều tốt đẹp và bình an nhất sẽ đến với những đứa con của tất cả những bà mẹ trên thế giới…”

Bạn Chuột Sandy xúc động: “Đọc xong không cầm được nước mắt, em thật vĩ đại, và tuyệt vời”. Bé Và Nhỏ tiếc thương: “Ra đi thanh thản em nhé!!! Những người còn sống sẽ nhìn em để học tập rất nhiều… Thiên thần của chị”.

“Một đứa trẻ 3 tuổi có thể hi sinh thân mình cứu sống người khác hay không?”, câu chuyện ngỡ như đùa này lại là câu chuyện thương tâm có thật. 21h ngày 23/12/2011, khi trái tim bé gái 3 tuổi Đặng Ngọc Minh Tâm (ngụ thị trấn Long Hải, huyện Long Điền, Bà Rịa – Vũng Tàu) đập những nhịp cuối cùng sau khi lấy thân mình che thân cho em trai, chịu đựng nọc độc đàn ong dữ tấn công, nhiều người để tang em trong lòng bằng cách gọi đó là khoảnh khắc “thiên sứ bay về trời”.

“Chạy đi Đạt ơi…”

Đó là câu nói của con gái ám ảnh mãi chị Hồng Chi cho đến bây giờ. Lúc trao đổi với chúng tôi qua điện thoại, chị Chi vẫn còn bàng hoàng:

“Tôi vừa ra khỏi ngõ một chút, đã nghe tiếng các con mình kêu khóc, vội chạy vào. Rất nhiều ong vò vẽ vây quanh hai con tôi. Bé Tâm đang lấy thân mình che và ôm em lại, vừa kêu lên thất thanh: ‘Chạy đi Đạt ơi…!’. Tôi vào, không biết làm gì ngoài việc kéo 2 con mình ra khỏi tổ ong vò vẽ. Riêng tôi cũng bị ong đốt 6 nốt. Bé Tâm bị 36 nốt. Cu Đạt bị ít hơn do được chị che chắn cho. Lúc ấy, tôi như rụng rời cả người. May mà có bà con hàng xóm cùng đưa các con tới bệnh viện đa khoa Bà Rịa. Nhưng cũng tại tôi, nếu hôm ấy tôi ru cu Đạt thì bé Tâm đã không mất…”.

Rồi chị Chi bật khóc nức nở. Nỗi lòng của người mẹ trẻ vỡ oà…

Cũng theo lời chị Chi, mọi hôm chị thường mắc võng và ru con trai út là cu Đạt ngủ ngoài vườn. Bé Tâm cũng ru em nhưng không thường xuyên lắm. Không hiểu sao hôm ấy, bé Tâm lại bảo mẹ : “Để con ru em cho…”. Vậy là người chị bé nhỏ đã lấy thân mình hy sinh cho em được sống.

Chị đã nhầm. “Khi đó thằng Đạt thì nửa người dưới đất nửa người trên võng. Con Tâm thì vừa khóc vừa la “Đau quá! Đau quá má ơi!”. Nhìn xa tưởng thằng bé bị ngã khỏi võng, tôi lao tới nhưng trước mắt tôi là một cảnh tượng khủng khiếp, hàng trăm con ong vò vẽ đang bu kín những đứa con tôi. Bé Tâm lấy cả người che cho em nên trên đầu nó ong bu đến vàng cả đầu”, chị Chi thuật lại.Bé Đặng Ngọc Minh Tâm (SN 10/2/2009, con gái thứ hai) và em trai Đặng Tấn Đạt (SN 6/1/2011). Theo mẹ của bé kể thì ngày hôm đó hai chị em ở nhà trông nhau, nhà mất điện nên hai chị em ngồi dưới gốc cây cho mát. Chiếc tổ ong vò vẽ lớn trên cây trâm bất ngờ vỡ ra, rơi xuống đất ngay bên hai chị em, hàng trăm con ong độc bay tán loạn…

Thấy ong rơi và định bế em đi nhưng không đủ sức, cô bé 3 tuổi đã lấy thân mình ấp lên đứa em, kiên cường ôm chặt lấy em mà không thoát thân bỏ em dù bị đàn ong dữ tấn công. Bà mẹ vội vàng hai tay bế hai đứa con chạy trốn đàn ong.

Mọi người nháo nhác khi thấy mắt cả hai bé đều trĩu nặng thiu thiu trong trạng thái bất tỉnh nên lập tức đưa vào bệnh viện thị xã Bà Rịa. Bệnh viện này ghi nhận bé Tâm bị 46 vết ong đốt chủ yếu ở đầu và lưng, bé Đạt bị gần 30 vết chủ yếu là ở tay, xác định ban đầu hai bé bị nhiễm độc nặng. Sau khi được truyền dịch, bé Tâm đã có vẻ tỉnh táo hơn, có thể mở mắt nói chuyện rồi đòi uống sữa.

Khoảng bốn tiếng đồng hồ sau khi sự việc xảy ra, cả hai bé bắt đầu có những triệu chứng xấu hơn trước, trong đó bé Tâm nặng hơn khi liên tục ói và người chuyển màu tím tái. Qua những thủ tục “hành chính” và quãng đường gần 100km nêm đặc người xe giờ tan tầm, 21h hôm ấy xe cứu thương mới lên gần tới nơi.

Chỉ còn cách bệnh viện Nhi Đồng 2 khoảng 15 phút chạy xe, bé Tâm chợt mở mắt. Bà mẹ nước mắt lưng tròng nắm tay con gái động viên “Con cố lên nhé, mau khỏe rồi mẹ may quần áo đẹp cho con đi dự tiệc đám cưới”.

nọc độc của ong

Cô bé 3 tuổi chỉ thốt được một câu cuối cùng “Mẹ ơi!” rồi lịm đi trên chiếc xe cứu thương đang hú còi tăng ga hối hả lao đi. Không còn kịp nữa, thiên sứ dũng cảm bay về trời ngay trước cửa bệnh viện; hơi thở của bé gái dũng cảm đã tắt sau tám tiếng đồng hồ chống chọi với những cơn đau từ đàn ong độc ác.

Hy vọng mong manh dành cho bé Đạt….

Hiện bé Đặng Tấn Đạt (1 tuổi) đang nằm điều trị tại Khoa Hồi sức chống độc, bệnh viện Nhi Đồng II. Mẹ bé đang trực bên giường bệnh cùng với bà nội bé và người dượng.

Trao đổi với chúng tôi, chị Chi cho biết, theo thông báo của bác sĩ thì bé Đạt đã bắt đầu qua giai đoạn nguy hiểm nhưng vẫn cần theo dõi và điều trị nghiêm ngặt. Nếu không có gì thay đổi thì ngày 27/12, khoa sẽ chấm dứt giai đoạn lọc máu khử độc cho bé và tiến hành những bước điều trị tiếp theo. Nhưng mọi việc vẫn chưa thể nói trước được gì.

Giờ một con mất, đứa út vẫn chưa qua hết giai đoạn nguy kịch, anh chị còn một con gái lớn nữa là bé Lê Ngọc Ánh Hồng năm nay học lớp 4. Bình thường, chị Chi ở nhà giữ con nhỏ (bé Đạt). Thu nhập của 5 miệng ăn phụ thuộc hoàn toàn vào công việc sơn nước của anh Thành, chỉ hơn 100 nghìn đồng/ngày.

Cả 5 người sống trong căn nhà tạm xây trên mảnh đất của mẹ chị Chi cho. Ngôi nhà mới xây thô, còn chưa sơn trát, mái dột rất nhiều… Anh Thành hiện đã phải nghỉ việc, ở nhà lo đám ma và chuyện mả mồ cho bé Tâm. Chị Chi thì phải trực bên bé Đạt ở bệnh viện Nhi Đồng II. Mọi việc càng khó khăn hơn gấp bội cho gia đình bất hạnh này.

Lập bàn thờ cho con, người mẹ nghèo mới nhớ ra từ khi được chào đời đến giờ, con gái mình chưa từng một lần được chụp hình nên không có lấy một tấm hình làm di ảnh. Ngày nào đi làm thì được 150 ngàn cho cả nhà 5 miệng ăn. 3 đứa bé đang tuổi ăn tuổi lớn, em có tiền đâu để nghĩ đến cho con đi chơi chụp hình bao giờ. Cứ tưởng là chẳng có ảnh thờ, may quá dì cháu lục điện thoại mới thấy một tấm hình nhòe nhòe chụp từ bữa trước.

Hiện tại, bé trai được chị hi sinh thân mình cứu sống đã dần bình phục và trở về với gia đình.